Tổng hơp các loài kiến độc nhất ở Việt Nam

Từ trước đến nay chúng ta thường nghĩ rằng kiến là loài côn trùng nhỏ nhắn, ít gây hại. Tuy nhiên không phải tất cả các loài kiến đều vô hại đối với con người. Bởi vì chúng có hình dáng khá nhỏ, dễ dàng tiêu diệt và không để lại triệu chứng quá nặng trên cơ thể con người khi bị cắn. Thực tế thì kiến là loài vật có số lượng đông đúc nhất thế giới, hơn tất cả các loài động vật còn lại.

Trong bài viết này chúng ta cùng nhau tìm hiểu các loài kiến độc nhất Việt Nam. Và vì sao gọi chúng là độc nhất, chúng có khả năng gây ảnh hưởng thế nào đối với con người.

Kiến ba khoang

Kiến ba khoang không còn xa lại với chúng ta, tuy chúng không sinh sôi nảy nở ở phổ biến các vùng. Chúng thường trú ngự ở những vùng khí hậu khắc nghiệt, vùng cao vùng xa. Nhưng nơi mà dân cư thưa thớt và ít quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường thông thoáng và sạch sẽ.

Kiến ba khoáng chứa độc tính mạnh gấp 12 – 15 lần so với rắn hổ mang. Tuy nhiên vì số lượng nọc độc trong cơ thể chúng không nhiều chưa đủ khả năng nguy hại đến tính mạng con người. Đã gọi là độc tính thì ít nhiều vẫn sẽ khiến vùng vết thương bị cắn trên cơ thể chúng ta xuất hiện một số triệu chứng.

Kiến ba khoang
Kiến ba khoang

Điển hình như bạn có thể bị sưng, nóng rát ở vết thương, ngứa và chúng tạo thành từng mảng đỏ. Nếu không kịp thời vệ sinh cẩn thận thì vùng vết thương có thể bị loang ra những vùng da xung quanh. Nguy hiểm nhất là nọc độc dính vào mắt có thể ảnh hưởng đến thị lực và dẫn đến mù mắt nếu không kịp cứu chứa.

Các trường hợp bị kiến ba khoáng cắn ở nước ta khá là phổ biến. Hầu như đều ở mức độ nhẹ đến trung bình chưa ghi nhận tình trạng nào dẫn đến tử vong. Dù chưa có tiền lệ đe doạ tính mạng nhưng chúng ta vẫn phải đề cao cảnh giác đối với loài kiến này.

Kiến càng

Song song với kiến ba khoang thì còn một loài kiến mà chúng ta cũng khá là thường thấy chính là kiến càng.  Kiến càng thuộc một chi trong phân họ Myrmicinae, hình thái nhận diện của chúng chính là cặp càng to khoẻ. Chúng là phân loại kiến có tính hiếu chiến cao nhất, bất kỳ đối thủ nào chúng cũng có thể phản công một cách mạnh mẽ.

Chính bản năng hiếu chiến này mà con người cũng là một trong những đối thủ đáng gờm của kiến càng. Chúng vẫn có thể cắn chúng ta trong mọi tình huống. Tuy nhiên vết thương để lại không quá nguy hiểm, nặng có thể sưng vù nhiều ngày. Nhẹ thì ửng đó và ngứa trong vài ngày.

Kiến càng
Kiến càng

Tuy nhiên dù là vết cắn nhỏ hay lớn bạn vẫn nên chú ý vệ sinh cẩn thận, không chạm không gãi quá nhiều. Đôi khi bản thân kiến càng không gây nguy hiểm cho bạn. Nhưng do bản thân chúng ta gãi, chạm vào vết thương quá nhiều khiến chúng bị lỡ loét khó trị.

Kiến lửa

Kiến lửa thường được bắt gặp trên các thân cây lâu năm điển hình như những dọc cây xanh trên đường phố chúng ta thường thấy. Chúng có cấu tạo dài từ 3-6mm và được xem là loài kiến hung hăn nhất trong họ nhà kiến. Chúng thường tấn công con người và có khả năng khiến chúng ta tử vong bất cứ khi nào.

Vết cắn của kiến lửa ban đầu chỉ là vùng sưng rộp, nóng rát nhưng càng về sau bạn càng gãi chúng càng sưng to và tạo mủ. Một ưu thế nữa mà kiến càng có thể trở thành thủ lĩnh dòng kiến chính là khả năng sinh sản cực nhanh. Chúng có thể tồn tại ở bất kỳ môi trường nào và sinh sôi nảy nở rất nhanh.

Chính nhờ sự sinh sôi này mà số lượng kiến càng ngày càng đông và phương pháp tiêu diệt cũng không còn hiểu quả lâu dài. Các biện pháp phòng vệ thuộc về bản thân chúng ta, dọn dẹp sạch sẽ khu vực sống. Tránh xa những vùng có cây xanh hoặc thiết lập một khu dành riêng để nuôi trồng cây. Hạn chế sự tiếp xúc của kiến lửa đối với cơ thể con người.

Kiến sư tử

Kiến sư tử có cái tên khá là độc đáo và cũng ít người biết đến. Tuy nhiên chúng phân bố trên toàn thế giới nhất là ở những vùng đất cát và khô cằn. Ở giai đoạn còn là ấu trùng, kiến sử tử đã trở thành một nổi ảm ảnh đối với các loài côn trùng trên sa mạc. Bất kể loài côn trùng nào đi qua những vùng cát có lõm sẽ bắt gặp được chiếc bẫy mà kiến sử tử đã giăng sẵn.

Cách kiến sử tử thưởng thức con mồi cũng rất là đặc biệt. Không giống với những loài khác sẽ ăn trực tiếp con mồi. Đối với kiến sư tử chúng tiêm một loại enzym vào cơ thể con mồi để cơ quan nội tạng hoá lỏng. Tiếp đến sẽ hút hết bên trong còn mồi, chỉ còn lại khung sườn bên ngoài.

Cách xâm lấn con mồi độc đối thế này nên bất kỳ loài côn trùng nào cũng cảm thấy lo sợ kiến sư tử. Như đúng cái tên gọi của chúng “sư tử” – vua của muôn thú. Bản lĩnh săn mồi rất tốt, tuy nhiên loài kiến này cũng khó quá ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta. Một phần da nơi chúng sinh trưởng khá là khắt nghiệp nên con người ít gặp được chúng.

Kiến vàng

Kiến vàng là chủng loài chúng ta thường nhiền thấy trong sinh hoạt hằng ngày. Bản năng bẩm sinh của chúng là ăn những loài côn trùng. Vì thế rất nhiều nước đã sử dụng kiến vàng để tiêu diệt côn trùng trong nhà, môi trường sống. Khả năng ảnh hưởng sức khoẻ con người không nhiều, nhưng chúng lại khiến chúng ta ngứa ngáy thời gian dài.

Kiến vàng
Kiến vàng

Thay gì sử dụng các sản phẩm hoá học để diệt côn trùng, chúng ta có thể sử dụng kiến vàng làm công việc này. Đặc trưng của các loài kiến chính là sự sinh sôi nảy nở rất tốt. Bạn chỉ cần thiết lập một ổ kiến thì sau một thời gian ngắn sẽ thấy chúng lớn dần và số lượng. Thậm chí sẽ xây dựng thêm vài ổ kiến bên cạnh.

Có thể nói kiến là loài có số lượng cực khủng trên thế giới, mỗi chủng loài lại có tập tính khác nhau. Để ngăn chặn sự tấn công của chúng đối với con người bạn nên giữ sạch sẽ môi trường sống. Nhất là những vùng khô nóng, thời tiết thay đổi khắt nghiệt càng cần được dọn dẹp thường xuyên hơn.