Cảm thương hàn theo đông y phát triển qua mấy giai đoạn?

Cảm thương hàn được theo tên của Đông y. Tuy không còn là căn bệnh lạ trong y học nhưng chúng ta ít được biết tên loại bệnh này. Đa số những người theo thích uống thuốc Nam sẽ biết đến bệnh thương hàn nhiều hơn. Tuy nhiên loại bệnh này được lây nhiễm bởi trực khuẩn, có khả nang bùng phát thành dịch bệnh.

Nếu không được điều trị kịp thời hoặc ngăn ngừa không đúng cách sẽ phát tán rất mạnh mẽ. Trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về bệnh cảm thương hàn theo Đông y và những biến chứng nguy hiểm của chúng.

Cảm thương hàn theo Đông y là bệnh gì?

Bệnh cảm thương hàn còn được phát triển theo hai cái tên sau: thường hàn hoặc phó thường hàn. Loại bệnh này có có nguồn gốc từdo trực khuẩn thương hàn Salmonella typhi và trực khuẩn phó thương hàn Salmonella paratyphi A, B, C. Loại trực khuẩn này đi qua đường tiêu hoá tấn công vào hệ mạch máu của con người.

Bệnh cảm thương hàn có thể lây nhiễm từ người sang người
Bệnh cảm thương hàn có thể lây nhiễm từ người sang người

Chúng có khả năng lây nhiễm từ người sang người rất cao. Thường sẽ bùng phát vào độ thu hoặc động, nhất là ở những vùng lũ lụt, thời tiết lạnh. Trực khuẩn thương hàn thường sẽ sống trong chăn mền, quân áo, ao hồ,….Con đường lây nhiễm phổ biến nhất là từ bàn tay, phân của người bệnh. Đó là lý do vì sao chúng nhanh chóng phát tán thành dịch bệnh.

Tuy hiện nay bệnh đã có hướng điều trị và có những bài thuốc đặc trì theo từng thời kỳ phát bệnh. Nhưng vẫn để lại khá nhiều biến chứng cho cơ thể chúng ta. Bởi lẽ hệ máu chính là bộ phận quan trọng giúp các cơ quan khác vận hành và trao đổi chất tốt hơn. Hệ máu gặp vấn đề sẽ làm biến đổi cơ cấu của cả cơ thể. Vì thế mà chúng ta dễ gặp biến chứng khi nhiễm bệnh cảm thương hàn.

Các giai đoạn phát bệnh cảm thương hàn

Thời kỳ ủ bệnh

Thời kỳ ủ bệnh của trưc khuẩn này cũng được xem là khá dài. Vì chúng kéo diễn ra từ 10-15 ngày mới có những triệu chứng lâm sàng. Nếu như đối với bệnh dại có khả năng ủ bệnh lên đến 2-4 tuần hoặc nhanh nhất là 10 ngày. Thì cảm thương hàn lại thời gian trung bình rơi vào giữa 10 ngày và 2 tuần.

Tuỳ vào sức khoẻ của người nhiễm bệnh mà thời kỳ ủ bệnh diễn ra trong bao lâu. Nếu cơ địa người bệnh yếu ớt thì triệu chứng phát bệnh sẽ xuất hiện nhanh chóng hơn. Với người thể trạng tốt hơn thì thời kỳ ủ bệnh có thể dài, dấu hiệu xuất hiện không rõ rằng

Thời kỳ phát bệnh

Khi bước vào giai đoạn phát bệnh, bệnh nhân thường có triệu chứng sốt cao và dai dẳng. Mỗi ngày trôi qua cơn sốt tăng dần hoặc có thể giãn dần do mạch đập. Người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, lưỡi rạn nứt, cổ họng đắng. Mất ngủ thường xuyên, cơ thể quá nóng dẫn đến chảy máu cam. Triệu chứng lâm sàng của cảm thương hàn khá là giống cảm lạnh. Vì thế chúng ta nên cẩn thận trong việc chăm sóc.

Sốt là triệu chứng điển hình của đa số các loại bệnh
Sốt là triệu chứng điển hình của đa số các loại bệnh

Theo Đông y ở thời kỳ khởi phát này chúng ta có thể điều trị bài thuốc Giải biểu, Tiêu thực. Bao gồm: á tre 8g, lá bạc hà 8g, củ sả 8g, quế chi 6g, kinh giới 8g, củ sắn dây 12g, hạt cau khô 8g. Đun với khoảng 600ml sắc còn 200ml, uống trước khi ăn, chỉ uống mỗi ngày 1 lần.

Thời kỳ toàn phát

Bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ hơn của bệnh bạn sẽ có nhiều chuyển nặng. Ở thời kỳ khởi phát chỉ diễn ra 1 tuần với toàn phát lại kéo dài tầm 2 tuần. Bệnh nhân thường rơi vào mê sảng, thần trí kém tỉnh táo. Không tử chủ được việc đại tượng. Bụng trướng đau, lưỡi và môi khô. Bụng sẽ chướng đau ở phần hố chấu phải, sờ vào nghe tiếng ọc ọc như đói. Tim đập mờ lúc yếu lúc mạnh, lách sưng.

Đau bụng là triệu chứng bệnh ở thời kỳ toàn phát
Đau bụng là triệu chứng bệnh ở thời kỳ toàn phát

Ở giai đoạn phát bệnh mạnh mẽ này bạn có thể dùng bài thuốc: Thanh nhiệt, giải độc, khai khiếu, tư âm. Bao gồm: rau má 16g, mạch môn 16g, mộc thông 12g, Cỏ seo gà 8g, câu đằng 12ghạch cao 20g, nghệ 8, lá đại thanh (bọ may) 12g, rễ lau 12g, sinh địa 16g. Cũng với cách sắc và uống nhưu trên.

Thời kỳ suy thoái

Trải qua 3 thời kỳ trên bệnh cũng dần có những tiến chuyển tích cực hơi bước vào giai đoạn lui bệnh. Các triệu chứng của bệnh dần thoái lui, thần sắc cũng tươi tỉnh hơn. Tâm trí dần tỉnh táo trở lại, có ý thức vào sinh hoạt cá nhân và ăn uống. Sốt giảm dần và không còn trở nặng như truóc nữa. Bụng không còn chướng đau, cảm giác thoải mái trở lại.

Tuy bệnh đã có dấu hiêu khởi sắc nhưng chúng ta vẫn nên duy trì dùng thuốc để bệnh dứt hẳn. Hãy dùng bài thuốc  Bổ tỳ, tư âm cho giai đoạn bệnh thoái lui. Bao gồm: bố chính sâm 20g, rễ vú bò 12g, hà thủ ô 16g, mạch môn 12g, ý dĩ 12g, trần bì 6g, đậu đỏ 12g thạch hộc 8g, sinh địa 16g, biển đậu 8g, hoài sơn 12g. Vẫn cách sắc và uống như 2 bài thuốc trên.

Những biến chứng thường gặp của bệnh thương hàn

Hầu hết các bệnh nhân mắc cảm thương hàn đều sẽ gặp được biến chứng từ nhẹ cho đến nặng. Tất cả nhưng triệu chứng dù nhẹ cũng có thể triển nặng dẫn đến tử vong. Một số biến chứng thường thấy mà chúng ta nên cẩn thận trong việc điều trị: chảy máu ruột, thủng ruột , truỵ tim mạch. Với từng cấp độ biến chứng chúng ta nên có hướng điều trị phù hợp để phòng trường hợp tử vong.

Đối với những biến chứng này bạn cũng có thể điều trị theo Đông y. Tuy nhiên khi bệnh có tiến triển quá nặng bạn cần sự can thiệp cuả Tây y để hỗ trợ cấp cữu kịp thời. Tây y là lĩnh vực hiện đại có những phương pháp cứu chứa người bệnh kịp thời và nhanh hơn so với Đông y.

Gia đình có người nhiễm bệnh cảm thương hàn bạn nên cách ly cẩn thận. Chúng ta nên để người bệnh nằm ở phòng thoáng mát, có chén đũa, ly tách riêng. Quần áo, các nhu cầu sinh hoạt cá nhân cũng nên tách biệt với người trong gia đình. Đây sẽ là biện pháp phù hợp để giúp dịch bệnh mau chống lui và không bùng phát thành dịch bệnh.