Thời gian ủ bệnh dại ở người là bao lâu? Quá trình điều trị thế nào?

Bệnh dại là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính từ động vật sang người. Ổ vi rút dại tập trung chủ yếu ở các loại vật nhất là những cá thể hoang không được chăm sóc cẩn thận. Chưa có một trường hợp nào ghi nhận loại vi rút này lây lan trực tiếp từ người sang người.

Diễn tiến bệnh dại ở mỗi người sẽ khác nhau tuỳ vào tình trạng sức khoẻ. Vậy thời gian ủ bệnh dại ở người là bao lâu? Quá trình khởi phát sẽ có biểu hiện cụ thể gì?

Thời gian ủ bệnh dại ở người

Theo ghi chép và nghiên cứu của các y bác sĩ bệnh dại thường có thời gian ủ bệnh từ 2-8 tuần. Tuy nhiên nếu lương vi rút xâm nhập quá nhiều thì chỉ trong 10 ngày đã phát bệnh. Lâu hơn có thể kéo dài tận 1-2 năm bệnh nhân mới có những triệu chứng nhiễm.

Quá trình ủ bệnh tuỳ thuộc vào nồng độ vi rút trong cơ thể người bệnh, vết cắn sâu hay nông. Bên cạnh đó còn do vị trí vết thương có gần não hay không. Những vết cắn gần não như cổ, mặt, gáy, tay,…thì tốc độ phát bệnh sẽ rất nhanh. Cơ chế hoạt động của loại vi rút nào là di chuyển về phía trung tâm não bộ. Tuy tốc độ không nhanh nhưng đủ để phá huỷ chức năng não và những cơ quan khác.

Thời gian ủ bệnh dài có thể từ 2-8 tuần
Thời gian ủ bệnh dài có thể từ 2-8 tuần

Khi bắt đầu vào giai đoạn phát bệnh chúng ta sẽ nhìn thấy được nhiều dấu hiệu như: sốt, tâm trạng lo lắng, hai mỏ đỏ ngầu. Cổ họng người bệnh thường cảm thấy đau, khô nhưng khi uống nước lại bị co thắt. Chính vì thế mà khiến họ cảm thấy sợ nước. Ngoài ra tâm trạng người bệnh cũng tiêu cực hơn rất nhiều. Thường lo lắng, sợ hãi đôi khi còn có hành động là la hét, sợ sự tiếp xúc đến vết thương.

Đây cũng là những triệu chứng rất điển hình xuất hiện trên động vật khi bị nhiễm dại. Chúng có một đôi mắt đỏ ngầu, luôn trong trạng thái tức giận. Chúng sẽ gầm gừ, nổi giận với tất cả những người xung quanh có ý định đến gần chúng. Khi phát hiện những dấu hiệu nghi nhiễm bạn nên đi thăm khám càng sớm càng tốt.

Quá trình điều trị bệnh dại ở người

Trước khi bước vào quá trình điều trị cụ thể, người bệnh phải biết cách xử lý vết thương sau khi bị cắn. Bạn nên rửa vết thương dưới vòi nước mạnh lạnh hoặc ấm đều được. Tiếp đến nên kết hợp với xà phòng hoặc dung dịch iốt pididone để làm sạch ổ vi rút trên mặt vết thương. Hạn chế mật độ vi rút xâm nhập vào cơ thể.

Ngay sau khi xử lý hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức để được tiêm ngừa bệnh. Tiêm đủ các mũi được bác sĩ yêu cầu và tiếp tục theo dõi bệnh tại nhà. Nếu bạn cảm thấy cơ thể bắt đầu có triệu chứng lạ hãy nhập viện điều trị ngay lập tức. Điều đầu tiên bác sĩ sẽ sử dụng một số loại thuốc ngăn chặn sự lan rộng của vi rút.

Vẫn duy trì tiêm đủ liều vác xin ngừa dại để tạo kháng thể cho cơ thể chống lại bệnh. Trong trường hợp bệnh nặng hơn thì các bác sĩ sẽ kê thêm một vài loại thuốc hỗ trợ cơ thể chống vi rút dại. Bên cạnh đó bạn nên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh để đủ sức khoẻ vượt qua bệnh.

Bệnh dại có thể lây sang người chăm sóc hay không?

Đây là câu hỏi của rất nhiều gia đình có bệnh nhân nhiễm bệnh dại. Theo như lý tuyết thì bệnh dại chính là một căn bệnh lây nhiễm vì chúng chứa vi rút dại. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa phát hiện ra trường hợp lây nhiễm trực tiếp từ người sang người.

Trong tiền lệ bệnh án đã từng có những ca bệnh dại do quá trình ghép nội tạng, ghép giác mạc. Trường hợp này là khá hiếm nhưng đã từng xảy ra, vì thế trước khi thực hiện ghép nội tạng chúng ta nên kiểm tra cẩn thận. Quá trình tìm được nội tạng đã khó khăn. Nếu trong quá trình ghép xảy ra vấn đề sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh nhân.

Người mắc bệnh dài thường có triệu chứng mệt mỏi, lo lắng
Người mắc bệnh dài thường có triệu chứng mệt mỏi, lo lắng

Để giữ an toàn cho người chăm sóc bạn nên đeo bao tay, đeo khẩu trang cẩn thận. Sau quá trình chăm sóc bạn nên rửa tay thật sạch với xà phòng hoặc dung dịch khử khuẩn. Bên cạnh đó hạn chế tiếp xúc trực tiếp với vết thương của bệnh nhân. Nếu vết thương có dấu hiệu lỡ loét, có mụn nên nhờ đến sự trợ giúp của người có chuyên môn.

Bệnh dại có thể dẫn đến tử vong không?

Dù nhân loại đã có thuốc tiêm ngừa bệnh dại nhưng tỷ lệ tử vong vẫn có thể xảy ra. Vi rút xâm nhập vào cơ thể chúng ta không thể xác định được chúng đã lây lan đến bộ phận nào. Trong tình huống xấu chúng đã đi đến não và bắt đầu phá huỷ não bộ thì tốc độ tàn phá các cơ quan sẽ càng cao hơn.

Vi rút đến trung tâm não bộ đã đủ khả năng đe doạ đến tình mạng người bệnh. Nếu không kịp thời điều trị người nhiễm có thể tử vong sau khi phát bệnh 1-2 ngày. Bạn đừng chủ quan rằng cơ thể đã tiêm ngừa đã an toàn. Bệnh có thể âm thầm phát triển trong cơ thể từ 1-2 năm.

Tuỳ vào vị trí cắn mà bệnh phát tán nhanh hay chậm
Tuỳ vào vị trí cắn mà bệnh phát tán nhanh hay chậm

Vì thế bạn nên nâng cao cảnh giác, bất kỳ triệu chứng lạ gì cũng nên đến gặp bác sĩ. Nếu chỉ là bệnh vặt thì các dấu hiệu bệnh sẽ nhanh chóng kết thúc. Nhưng chúng kéo dài và có xu hướng nặng hơn điều tốt nhất là nên thăm khám cẩn thận.

Bệnh dại có khả năng điều trị dứt hoàn toàn không?

Trường hợp bạn kịp thời phát hiện cơ thể đã nhiễm bệnh thì khả năng điều trị dứt điểm là rất cao. Bạn sẽ tiêm những liều ngăn chặn sự phát tán của vi rút. Tránh để chúng lây lan sang những cơ quan và não bộ của con người. Tiếp đến chăm sóc thật tốt cho vết thương, tăng cường đề kháng cho cơ thể để bạn mau chóng hết bệnh.

Tình huống xấu hơn, vi rút đã xâm nhập đại não, nhưng chỉ mới vỏ não thì việc điều trị vẫn có thể tiếp tục. Xác định được vị trí của vi rút và bắt đầu ngăn chặn sự phát tán của chúng đến những cơ quan khác. Song song đó vẫn là điều chỉnh tâm trạng người bệnh tích cực và cố gắng hồi phục nhanh hơn.

Với sự phát triển hiện đại của y học ngày này, bạn đừng quá lo lắng về khả năng điều trị bênh dại. Tuy chúng ta không hoàn toàn tiêu diệt được chủng vi rút dại này. Nhưng chúng ta đã tìm ra thuốc ngừa và có hướng điều trị hiệu quả.