Huyết thanh uốn ván tác dụng bao lâu? Khi nào tiêm uốn ván?

Huyết thanh uốn ván là một loại tiêm chủng khá là phổ biến trên toàn thế giới. Uốn ván là một bệnh lý do vi khuẩn gây ra, gây ra ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Ở một số trường hợp có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Ngay những đối tượng đã tiêm huyết thanh uốn ván vẫn có khả năng đe dọa tinh mạng. Vì thế chúng ta nên cẩn trọng tìm hiểu thật cẩn thẩn về loại tiêm chủng này.

Tìm hiểu chung về huyết thanh uốn ván

Uốn ván là gì?

Vi khuẩn  Clostridium tetani là tác nhân chính gây nên uốn ván. Loại vi khuẩn này có bảo tử sống trong bụi, đất, cát, phân. Chúng sinh trưởng và phát triển rất tốt ở trong những môi trường khắc nghiệt, vệ sinh kém. Trường hợp không may mắn vết thương quá sâu bị lây nhiễm bào tử vi khuẩn từ môi trường xung quanh. Trường hợp này bệnh nhân ngoài việc xử lý vết thương và điều trị chuyên sâu bên cạnh đó còn phải tiêm huyết thanh uốn ván.

Đa số những bệnh nhân sau khi bị thường đều sẽ được chỉ định tiêm uốn ván để phòng tình huống xấu. Những vết thương sâu, miệng rộng thì khả năng mắc uốn sẽ khá thấy vì bảo tử bị oxy tiêu diệt. Nhưng còn trường hợp vết thương bị đâm thủng sâu nhưng hẹp, hoặc có thể là do giẫm phải mảnh thủy tinh khả năng nhiễm khuẩn uốn ván sẽ cao hơn. Lúc này bề mặt vết thương khá hẹp, ít diện tích tiếp xúc với oxy của môi trường xung quanh. Đó là lý do vì sao mà chúng ta dễ nhiễm uốn ván.

Một số lý khác ngoài ý muốn khác cũng khiến bạn bị nhiễm khuẩn như kim tiêm chích bị nhiễm khuẩn. Cơ thể có vết thương với mô chết điển hình như vết bỏng trên da. Một nguyên nhân quan trọng khác khiến bạn bị uốn ván mà chúng ta thường bỏ qua chính là không làm sạch vết thương cẩn thận. Điều kiện môi trường sống càng bẩn càng là điều thuận lợi để loại vi khuẩn này phát triển tốt hơn. Một điều cần lưu ý nữa là uốn ván sẽ không lây trực tiếp từ người sang người.

Phác đồ tiêm huyết thanh

Uốn sẽ không lây từ người sang người nên dù có đang chăm sóc người bệnh bạn cũng có thể yên tâm. Tuy nhiên để ngăn ngừa bệnh bạn có thể cho con cái tiêm ngừa ngay từ khi còn nhỏ. Trên thực tế có rất nhiều loại huyết thanh uốn ván phù hợp với từng độ tuổi và thể trạng. Với trẻ sơ sinh, trẻ em dưới 7 tuổi sẽ được chri định hai loại uốn ván này DTaP hoặc DT. Với người trưởng thành thì có thể sử dụng 10.

Trẻ nhỏ nên được tiêm uốn ván ngay từ khi còn bé
Trẻ nhỏ nên được tiêm uốn ván ngay từ khi còn bé

Đối với người trưởng thành không tuân thủ theo đúng các các mũi tiêm của uổn ván khi còn nhỏ có thể tiêm nhắc sau 10 năm. Với người chưa từng có miễn dịch uốn ván nên tuân thủ theo đúng lịch tiêm do bác sĩ đề nghị. Nhất đối với những người đang vết thương trên cơ thể thì việc tuân thủ tiêm ngừa sẽ hỗ trợ tốt cho cơ thể của bạn. Mũi 2 sau 3 tháng, mũi 3 sau 6 tháng và mũi 4 sau 12 tháng. Đây sẽ là phác đồ tiêm an toàn để cơ thể đủ kháng thể chống chọi với vi khuẩn.

Tuy nhiên vẫn ghi nhận nhiều trường hợp đã tiêm đủ mũi nhưng vẫn có khả năng nhiễm bệnh. Trong trường hợp này bạn đừng quá lo lắng, cơ thể đã có một lượng kháng thể nhất định. Dù có nhiễm uốn ván thì khả năng hồi phục cũng tốt hơn người chưa tiêm. Vì thế nếu ai chưa từng được tiêm uốn ván từ khi còn nhỏ hãy tranh thủ đăng kí, timd kiếm cơ sở tiêm uy tín để phòng bệnh nhé!

Khi nào cần tiêm huyết thanh uốn ván?

Trên mặt lý thuyết thì khi bạn bị bất kỳ vết thương hở nào trên cơ thể đều sẽ có chỉ đinh tiêm uốn ván. Kể cả những vết thương do động vật cắn vừa tiêm uốn ván vừa tiêm ngừa bệnh dại. Đây là hai loại vaccine thường được chỉ định sử dụng khi bệnh nhân có vết thương hở ngoài da. Cả hai vaccine đầu tấn công đến hệ thần kinh trung ương. Sau đó tiếp tục ảnh hưởng đến những cơ quan khác trên cơ thể của chúng ta. Chúng dần phá nát hàng phòng thủ của cơ thể dẫn đến bệnh nhân tử vong ngay sau đó không lâu.

Đừng nghỉ rằng đó là vết thương nhỏ mà bạn bỏ qua việc tiêm ngừa uốn ván. Trong trường hợp bạn đã từng tiêm cách đó không lâu, có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ. Đội ngũ bác sĩ có chuyên môn có thể giải quyết vấn đề hiện có từ vết thương của bạn. Vi khuẩn là những bào tử rất nhỏ mà mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được. Chúng ta cứ cho rằng vết thưởng nhỏ không sâu sẽ không có bất kỳ ảnh hưởng gì. Tuy nhiên vi khuẩn vẫn đang âm thầm phát triển trong cơ thể của bạn, chúng sẽ phát tán bất cứ khi nào.

Huyết thanh uốn ván tác dụng bao lâu?

Trong trường hợp bạn đã tiêm uốn ván theo đúng phác đồ của bác sĩ yêu cầu thì 4 mũi tiêm đó có thời hạn sử dụng trong vòng 5 năm. Trong thời gian này nếu bạn có vết thương hở hoặc có tiếp xúc với môi trường của vi khuẩn có thể tiêm nhắc lại 1 mũi. Loại tiêm chủng này không chỉ để ngừa bệnh mà còn có khả năng điều trị bệnh uốn ván.

Huyết thanh uốn ván có hiệu lực từ 5-10 năm
Huyết thanh uốn ván có hiệu lực từ 5-10 năm

Trong vòng 5-10 năm sau khi tiêm ngừa bạn có thể tiêm nhắc lại ngay cả khi không bị thường. Trên thực tế vi khuẩn uốn ván trong huyết thanh đã được pha loãng, tác dụng không quá cao khi vào cơ thể. Tiêm nhắc khi cần thiết sẽ tăng cường kháng nguyên cho cơ thể, giúp bạn có sức khỏe tốt hơn. Không chỉ là uốn ván mà một số tiêm chủng khác bạn cũng nên quan tâm đến nhiều hơn.

Trên tinh thần hãy tiêm ngừa uốn ván khi có thể, nhất là khi cơ thể đang gặp vết thương hở. Té ngã nhẹ tại nhà nếu chỉ alf trầy xước nhẹ thì bạn nên làm sạch vết thương thật kỹ. Rửa với nước sạch và sát trùng bằng oxy già hoặc một số dung dịch y tế khác. Xử lý vết thương cẩn thận đúng cách sẽ là giải pháp giúp bạn hạn chế được sự lây nhiễm của vi khuẩn

Những tác dụng phụ sau khi tiêm huyết thanh uốn ván

Cũng giống với những loại vaccine ngừa bệnh khác huyết thanh uốn ván cũng có tác dụng phụ. Tuy nhiên không phải ai cũng gặp phải tác dụng phụ, một số trường hợp do bệnh nhân thể trạng yếu nên phản ứng với thuốc khá mạnh. Tuy nhiên một số bệnh nhân khác sau tiêm thường gặp các triệu chứng như: sốt, đau ở chỗ tiêm, mệt mỏi, nhức mỏi,…Đây là những triệu chứng rất thường thấy và sẽ hết trong 2-3 ngày tiếp theo.

Nên cẩn trọng xử lý những vết thương hở
Nên cẩn trọng xử lý những vết thương hở

Đối với những trường hợp nặng hơn có thể là nhịp tim nhanh, khó thở, sốt cao,…Trong trường hợp có quá nhiều triệu chứng nắng bạn nên đưa người bệnh đến gặp bác sĩ nhanh nhất có thể. Có thể bệnh nhân đã bị nhiễm khuẩn uốn ván nếu không kịp thời xử lý có thể dẫn đến tử vong. Tuy hiện nay vi khuẩn uốn ván đã có thể điều trị nhưng chúng ta không nên chủ quan với chính sức khỏe của bản thân.