Bệnh dại có lây từ người sang người không? Bệnh dại có lây trong không khí không?

Bệnh dại là một loại bệnh lây nhiễm từ động vật sang con người. Nếu không kịp thời điều trị hoặc tiêm ngừa có thể dẫn đến tử vong. Trên thế giới hiện nay đã có phương pháp điều trị bệnh dại bằng tiêm ngừa. Đem đến hiệu quả 100% cho người bệnh hoàn toàn không dẫn đến tử vong. Tuy nhiên nhiều người đặt câu hỏi rằng liệu bệnh dại có lây từ người sang người không?

Con đường lây nhiễm của bệnh dại

Thơ như chúng ta được biết bệnh dại có nguồn lây trực tiếp chính là động vật hoang. Động vật nuôi tại nhà như chó, mèo thường được chủ nhân tiêm chủng định kỳ. Nhờ phương thức tiêm ngừa mà chúng khoẻ mạnh, ít bệnh và tăng tuổi thọ. Động vật hoang thường không được tiêm ngừa, dễ dàng bị lây bệnh từ những động vật khác.

Bệnh dại có lây qua đường ăn uống của con người không?

Thực tế vi rút dại không lây qua đường ăn uống giữa bênh nhân và người chăm sóc. Bởi vì thường vi rút chỉ lây lan qua vết cắn, vết xước do động vật để lại trên cơ thể con người. Ổ vi rút dại thường tập trung trong tuyến nước bọt của động vật hoang. Khi chúng cắn hoặc liếm vào vết thương hở sẽ truyền vi rút sang cơ thể con người.

Một số trường hợp bị lây nhiễm dại do làm thịt gia cầm, gia súc mắc bệnh dài. Người bệnh tiếp xúc với nội tạng mắc bệnh dại của gà vịt vì thế cũng bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh dại lây qua đường ăn uống cũng khá hiếm và ít gặp phải.

Đa số những người có định hướng tham gia chăm sóc động vật lâu dài thường sẽ tiêm ngừa dại. Song song đó những người làm việc trong phòng thí nghiệm cũng được khuyên tiêm ngừa dại. Tiêm chủng sẽ là giải pháp tốt nhất để cơ thể có kháng thể chống lại loại vi rút này.

Bệnh dại có lây nhiễm trong không khí không?

Theo như tính chất của vi rút dại chúng thường sẽ truyền từ động vật sang người qua vết cắn. Tuy nhiên khả năng lây nhiễm trong không khí thì khá thấp. Trừ trường hợp vi rút dại đã lây truyền trong quần thể dơi sống chủ yếu trong hang động.

Khả năng lây nhiễm trong không khí của vi rút dại là khá thấp
Khả năng lây nhiễm trong không khí của vi rút dại là khá thấp

Có thể do môi trường của loài dơi khá là thuận lợi cho vi rút dại sinh sôi. Vì thế chúng có thể phát triển bên ngoài không khí và lây lan vớ tốc độ nhanh hơn. Đối với môi trường sống của con người thông thoáng và sạch sẽ hơn rất nhiều. Thường xuyên khử khuẩn khử trùng vì thế mà hầu như chúng không thể phát triển được.

Vi rút dại chỉ có thể nương nấu trong cơ thể động vật hoặc con người. Khi chúng phát tán ra bên ngoài, khả năng sống sót sẽ rất thấp. Bạn có thể yên tâm rằng dù có sống chung gần với người bệnh hoặc nguồn lây thì khả năng lây qua không khí sẽ rất hiếm.

Bệnh dại có lây từ người sang người không?

Theo nhiều trường hợp thực tiễn cho thấy bênh dại được phát hiện trong các ca ghép nội tạng. Tuy trường hợp này rất hiếm nhưng lại từng xảy ra ở một số quốc gia. Trong quá trình ghép giác mạc, ghép nội tạng đã truyền nhiễm vi rút dại sang người được ghép. Nội tạng đã nhiễm dại được đưa vào cơ thể người, khiến người đó cũng bị nhiễm bệnh.

Còn đối với những tiếp xúc bình thường giữa người với người thì khả năng không có. Sau khi bị cắn người bệnh đã xử lý vết thương, nhằm diệt tận gốc ổ vi rút. Đó là lý do vì sao người khác dù có chạm vào vết thương cũng không bị lây bệnh. Thân nhân chăm sóc bệnh nhân dại cũng không quá lo lắng về vấn đề bị nhiễm bệnh.

Ổ lây nhiễm lớn nhất vẫn là từ động vật sang người
Ổ lây nhiễm lớn nhất vẫn là từ động vật sang người

Trên mặt lý thuyết thì vi rút là những tế bào rất nhỏ mắt thường không nhìn thấy được. Chúng lại là vi rút truyền nhiễm thì việc chạm vào vết căn cũng có khả năng bị lây bệnh. Tuy nhiên hiện nay lại chưa ghi nhận bất kỳ trường hợp nào nhiễm bệnh từ người sang người qua phương thức này. Chúng ta vẫn nên thận trong đeo bao tay và vệ sinh cẩn thận sau khi chăm sóc người bệnh dại.

Người nhiễm bệnh dại hết có cần tiêm ngừa không?

Theo lý thuyết thông thường khi một người khoẻ mạnh bị nhiễm bệnh, sau quá trình điều trị cơ thể sẽ có một lượng kháng nguyên nhất định. Nhờ có những kháng nguyên này mà hệ miễn dịch của họ khoẻ mạnh hơn cả người được tiêm ngừa. Vì thế người đã từng nhiễm bệnh dại có thể không cần tiêm ngừa.

Để có thể chắc chắn về sức khoẻ bạn có thể thăm hỏi ý kiến bác sĩ và tiến hành tiêm sau đó một thời gian nhất định. Có thể từ 3-6 tháng sau khi nhiễm bệnh bạn có thể tiêm ngừa dại trở lại. Đôi với người làm công việc chăm sóc động vật thì nên tiêm ngừa dại định kỳ. Tiêm chủng giúp bạn hạn chế được khả năng tử vong khi vô tình bị lây nhiễm.

Động vật mắc bệnh dại có biểu hiện gì?

Những động vật mắc bệnh dại thường có sức khoẻ khá là yếu ớt. Chúng rất hung dữ, khi gặp người lại sẽ sủa và làm nhiều hành động chống cự mãnh liệt. Đặc biết nhất là ở đôi mắt của chúng, đỏ ngầu kể cả khi trong tình huống bình thường. Đó cũng là một dấu hiệu điển hình trên con người bị mắc bệnh dại chính là hai mắt đỏ ngầu.

Tâm trạng của chúng luôn cấu gắt, bất kỳ ai đến gần kể cả đồng loại đều gầm gừ khó chịu. Càng tức giận hai mắt sẽ đỏ hơn rất nhiều. Tuy nhiên một số loại động vật khi nhiễm bệnh lại chẳng có một biểu hiện cụ thể gì. Chúng ta chỉ phát hiện chúng mắc bệnh khi chúng tử vong hoặc đã lây bệnh sang người khác.

Động vật cần được tiêm ngừa định kỳ để hạn chế lây nhiễm bệnh dại
Động vật cần được tiêm ngừa định kỳ để hạn chế lây nhiễm bệnh dại

Để phòng dại điều cần thiết là nên nâng cao ý thức về việc chăm sóc động vật hoang. Có thể tập trung chúng về một nơi để được tiêm ngừa và chăm sóc phù hợp. Tránh để trẻ con tiếp xúc với những động vật hoang, không có chủ chăm sóc hay đi lang thang trên đường. Chủ động tiêm phòng hoặc khám bệnh khi có dấu hiệu bất thường sau khi bị cắn.