Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?

Nhắc đến virut chúng ta sẽ nhớ đến ngay những căn bệnh truyền nhiễm điển hình như Covid19. Hầu hết tất cả các loại virut đều là tác nhân gây ra các căn bệnh khác nhau ảnh hưởng đến sức khoẻ chúng ta. Chúng sinh sôi nảy nở ở nhiều điều kiện môi trường khác nhau, hình thái, đặc điểm riêng biệt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chung về viruts và vì sao mỗi loại viruts chỉ xâm nhập vào một tế bào nhất định.

Tổng quan về virut

Virut hay còn được gọi là tiếng việt là vi khuẩn, ở nước ta còn chia ra khuẩn có lợi và khuẩn có hại. Tuy nhiên ý nghĩa xác thực nhất của virut chính là những loại vi sinh vật nhỏ có khả năng lây truyền bệnh. Chúng có kích thước rất nhỏ, chỉ có thể nhìn được qua kính hiển vi. Và hầu như mắt thường của con người không thể nhìn thấy được trong không khí.

Mỗi loại virut sẽ có đặc điểm cấu tạo, hình thái khác biệt. Chúng tồn tại và sinh trưởng song song với con người chúng ta. Vì con người không thể nhìn thấy chúng nên không thể ngăn chặn sự xâm nhập của virut. Cấu tạo chính của virut bao gồm vỏ ngoài là protein hoặc lipit. Lỗi trong sẽ chứa mã gen ADN hoặc RNA.

Virut có rất nhiều hình dạng, cấu tạo khác nhau
Virut có rất nhiều hình dạng, cấu tạo khác nhau

Con người chúng ta cũng là một chủ nuôi sống virut và truyền nhiễm chúng vào cơ thể những người xung quanh. Virut cũng có thể do con người tạo ra bằng cách sao chép các đoạn gen hoặc mã hoá gen. Công nghệ sinh học càng hiện đại thì virut được sản sinh ra nhằm mục đích y học càng nhiều hơn.

Đối với môi trường nước, virut đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Chúng có thể điều hoà hệ sinh thái mặn và ngọt, vô hại với các loài thực vật và động vật dưới nước. Đó một lợi ích mà chúng ta không thể nào bỏ qua đối với các loài virut có mặt trên trái đất. Chúng cũng góp phần trong các công trình nghiên cứu sinh học và phân tử học.

Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?

Như chúng đã biết về cấu tạo thực tế của virut, mỗi loại có một bộ gen nhất định. Bộ gen này giúp chúng phát huy khả năng xâm nhập vào từng môi trường. Vì dụ như virut Corona tấn công vào vào phổi, ảnh hưởng chức năng điều hoà nhịp thở của con người. Dẫn đến tình trạng ho, sốt, khó thở, đông đặc phổi và tử vong.

Một số loại virut khác như siêu vi B, khuẩn E.Coli gây bệnh nhiễm trùng bàng quang,…Mỗi một loại vi khuẩn sẽ có một chức năng khác nhau. Thông thường chúng chính là tác nhân của các loại bệnh tấn công vào hệ miễn dịch của con người. Khi vào cơ thể virut làm thay đổi thân nhiệt, mệt mỏi, làm rối loạn chức năng tự nhiên của con người.

Điều đặc biệt là chúng rất dễ dàng thích ứng với cơ thể của chúng ta. Mỗi một ngày chúng ta đang nuôi sống chúng, khiến virut lớn mạnh hơn và sức công phá cũng tăng cao. Điển hình như virut dại khi vào cơ thể khiến ta mệt mỏi, mắt lờ đờ, có những vi như sợ nước, cáu gắt,..Nếu không được ngăn chặn kịp lúc virut dại sẽ đi thẳng đến tim, phá hoại hệ thân kinh trung ương dẫn đến tử vong ngay sau đó.

Covid là loại virut tấn công đường hô hấp và cụ thể là phá hỉu phổi của con người
Covid là loại virut tấn công đường hô hấp và cụ thể là phá hỉu phổi của con người

Về cơ bản cấu tạo của virut đã khác nhau, đa dạng hình thái và chủng loại. Đó cũng làm nên sự khác biệt về khả năng tấn công của chúng đối với cơ thể con người. Mỗi loại virut sẽ có sự công phá với một số cơ quan chức năng nhất định. Khi cơ thể nhiễm virut cơ quan nhất định sẽ chịu tổn thương nhiều nhất. Bất kỳ một cơ quan nào có vấn đề thì những chức năng còn lại đều sẽ bị ảnh hưởng.

Cơ thể con người phản ứng thế nào với virut?

Con người là một trong những sinh vật sống có cấu tạo phức tạp và kì diệu nhất. Chúng duy trì sự sống bằng cách thở và ăn uống mỗi ngày. Hoạt động trao đổi chất trong các cơ quan chính là hoạt động sống mỗi ngày của con người. Nếu thiếu ăn hoặc thiếu uống, nhất là thiếu oxy con người có thể mất mạng ngay lập tức.

Trong cơ thể con người có một chức năng gọi là hệ miễn dịch, đây là bức tường bảo vệ cơ thể đầu tiên. Các loại virut sẽ phải đi qua bức tường này trước khi phá hoại những loại cơ quan khác. Trong quá trình hệ miễn dịch chống trả sự tấn cống của virut chúng ta sẽ gặp phải những hiện tượng như nóng, sốt, mất ăn mất ngủ,…Tuy nhiên hệ miễn dịch tốt, cơ thể chiến thắng virut thì sau vài ngày chúng ta sẽ khoẻ trở lại.

Cơ thể con người là một thực thể sống có cấu tạo rất đặc biệt có thể tự chống trả lại virut
Cơ thể con người là một thực thể sống có cấu tạo rất đặc biệt có thể tự chống trả lại virut

Nếu hệ miễn dịch yếu ớt, thua trận thì tiếp theo cơ thể con người sẽ xuất hiện nhiều triệu chứng bệnh hơn. Mỗi loại virut sẽ mang một mầm móng bệnh, tuỳ vào bệnh mà xuất hiện những dấu hiệu nhận biết khác nhau. Ví dụ như khi bạn bị cảm cúm, thường hay hắt xì, cảm thấy uể oải, đau họng, mệt mỏi, chán ăn,…Khi cảm nặng hơn sẽ sốt cao, sổ mũi, ho nhiều dẫn đến viêm họng,…

Bạn nên nhớ rằng cơ thể chúng ta là một thể thống nhất. Hệ miễn dịch bị tấn công thì tất cả những cơ quan chức năng khác cũng bị ảnh hưởng dù nhiều hay ít. Kịp thời chữa trị sẽ ngăn chặn được sự lớn mạnh của virut, tăng cường đề kháng khiến cơ thể khoẻ mạnh và hết bệnh.